CHĂM SÓC LÚA GIAI ĐOẠN TRỔ CHÍN SAU TẾT CẦN LƯU Ý GÌ?

Hiện nay, các trà lúa xuân đang ở giai đoạn trỗ chín, cây lúa sinh trưởng phát triển tốt. Điều kiện thời tiết diễn biến phức tạp trong giai đoạn chuyển mùa, thuận lợi cho các đối tượng sâu bệnh phát sinh gây hại như: Bệnh đạo ôn cổ bông, nhánh gié, lem lép hạt, cháy bìa lá, lép vàng do vi khuẩn, khô vằn,…Ngoài ra, côn trùng gây hại cũng đang phát triển như Rầy nâu, rầy phấn trắng,…

Kinh nghiệm sử dụng thuốc phòng trừ dịch hại trong giai đoạn trổ chín

– Đạo ôn cổ bông, nhánh gié: NOFADA 822WP, PIM PIM 75WP, NP G6 860WP, NAXANIL 20SC…

– Khô vằn, lem lép hạt: MEKONGVIL 5SC, JAPAVIL 110SC, ASMILTATOP SUPER 400SC, KING CIDE JAPAN 460SC…

– Bạc lá, đốm sọc vi khuẩn: KADATIL 300WP, PROBENCAR 250WP, PYRAMOS 4SL, PROBICOL 200WP, GRHITECH 2SL…

– Rầy nâu: CHESSIN, YAPOKO, NOFARA 35WG, NOFARA 350SC, KHONG RAY 54WP, CAYMANGOLD 33WP, SIEUBUP 200WP, TV PYMEDA 350WP, NOMIDA 10WP, NOMIDA 700WG… 

– Rầy phấn trắng: THIPRO, YAPOKO, CHESSIN, TRỢ LỰC, NOFARA 35WG, NOFARA 350SC, SIEUBUP 200WP, SAFRICE 20WP, TV PYMEDA 350WP…

Bên cạnh sử dụng thuốc, trong thời kỳ trổ bông cần phối hợp các biện pháp bổ sung khác để phòng, trị tốt sâu bệnh hại

– Kết hợp bổ sung dinh dưỡng cho lá với phân bón lá giúp lúa nhanh chóng phục hồi.

– Vệ sinh đồng ruộng tối đa, dọn sạch cỏ dại để cắt nguồn phát sinh sâu dịch hại lúa, diệt ốc bưu vàng, chuột gây hại, cung cấp đủ nước cho cây lúa,.. để đảm bảo cây lúa phát triển khỏe mạnh, nâng cao sức đề kháng, chống chịu sâu bệnh hại.

Bài viết mới cập nhật: